Tìm kiếm tin tức

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Liên kết website
Sở, Ban, Ngành
UBND Huyện, Thị xã, Thành phố
Tích cực thực hiện tái cơ cấu trong lĩnh vực chăn nuôi
Ngày cập nhật 13/08/2020

Đánh giá mục tiêu đạt được trong thực hiện Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp Thủ đô giai đoạn từ 2017-2020, UBND thành phố Hà Nội cho rằng mặc dù gặp nhiều khó khăn song ngành nông nghiệp vẫn đạt ở mức tăng trưởng khá, trong đó lĩnh vực chăn nuôi đạt được những kết quả đáng ghi nhận.

 

Ảnh minh họa

Cụ thể, Hà Nội đã triển khai cơ cấu lại chăn nuôi theo vùng xã trọng điểm với các đối tượng nuôi chủ lực và đã phát triển 76 xã chăn nuôi sản phẩm chủ lực, gồm: 15 xã chăn nuôi bò sữa tại các huyện Gia Lâm, Ba Vì, Quốc Oai, Đan Phượng; 19 xã chăn nuôi bò thịt tại các huyện Ba Vì, Sóc Sơn, Phúc Thọ, Mê Linh, Gia Lâm, Sơn Tây; 13 xã chăn nuôi lợn tại các huyện Thanh Oai, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Sơn Tây, Ba Vì; 29 xã chăn nuôi gia cầm tại Ba Vì, Chương Mỹ, Sơn Tây, Sóc Sơn,... với trên 3.800 trại/trang trại chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư, trong đó có 81 trang trại được cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại.

Những năm gần đây, Hà Nội tập trung sản xuất con giống bằng việc đưa những giống mới chất lượng cao vào sản xuất bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Hằng năm, Hà Nội cung cấp cho thị trường khoảng 10.000 bê sữa và 80.000 bê và bò thịt các loại, 100.000 liều tinh cọng rạ; sản xuất ra 2,8 triệu con lợn giống để cung cấp nuôi lợn thương phẩm.

Về phát triển giống gia cầm, hiện trên địa bàn đàn gà lông màu bố mẹ được nuôi tại các cơ sở sản xuất giống khoảng 414.000 con, hằng năm, Hà Nội sản xuất ra trên 150 triệu gia cầm giống. Tổng đàn dê hiện nay khoảng 11.000 con. Chăn nuôi thỏ khoảng 11.500 con để cung cấp huyết thanh để phục vụ y học và sản phẩm thịt.

Trên địa bàn hiện có 52 chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, hàng ngày cung cấp cho thị trường khoảng 60 tấn thịt các loại; 300 nghìn quả trứng và 78 tấn sữa. Các chuỗi đã thu hút được gần 3.000 hộ chăn nuôi và hàng nghìn chủ thể sản xuất và dịch vụ tham gia.

Đã xây dựng 05 nhãn hiệu tập thể (gồm gà đồi Ba Vì, gà đồi Sóc Sơn, gà Mía Sơn Tây, vịt Vân Đình - Ứng Hòa, trứng vịt Liên Châu - Thanh Oai); trên 30 nhãn hiệu hàng hóa (trứng gà Tiên Viên, trứng gà 729 Ba Vì, thực phẩm AZ,...); 01 nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm an toàn - sản xuất theo chuỗi và truy xuất được nguồn gốc.

Ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi

Để sản xuất giống và nâng cao năng suất, chất lượng giống, hiện nay ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã nâng cao năng suất sinh sản đàn lợn nái bằng các giống Gen+; sử dụng giống lợn Pietrain kháng stress vào sản xuất để nâng cao tỷ lệ nạc. Đối với bò, sử dụng tinh phân ly giới tính để từng bước cải thiện đàn bò sữa, chọn lọc nâng cao năng suất sữa. Đối với bò thịt: đưa các giống mới chất lượng cao vào sản xuất như tinh phân ly giới tính bò BBB (của Bỉ), nhập tinh giống bò Wagyu (của Nhật), sản xuất tinh bò Senepol để cải tạo phát triển đàn bò cái sinh sản.

Ngành nông nghiệp cũng đã thử nghiệm thành công thụ tinh nhân tạo trên đàn gà, đàn gà giống được thụ tinh nhân tạo cho kết quả tốt; đẩy mạnh lai tạo giống gà Ri với giống gà Mía để phục vụ chăn nuôi các vùng đồi gò như Ba Vì, Sóc Sơn, lưu giữ giống vịt cỏ Vân Đình, đưa giống vịt cao sản đẻ trứng thương phẩm ứng dụng công nghệ nuôi trên cạn.

Ứng dụng chế phẩm sinh học và công nghệ thông tin trong quản lý chăn nuôi, ngành nông nghiệp dã sử dụng các chế phẩm sinh học, cây thảo dược để phục vụ chăn nuôi theo hướng sinh học, hữu cơ như: Chăn nuôi lợn bằng thức ăn sinh học tại các huyện: Phúc Thọ, Thường Tín, Quốc Oai; chăn nuôi lợn thảo dược tại Thạch Thất...

Ứng dụng kỹ thuật chế biến, bảo quản các loại phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm thức ăn cho bò, bảo đảm đủ nguồn thức ăn vào mùa đông, mùa khô. Sử dụng các trang thiết bị hiện đại, tự động hóa trong quản lý: thức ăn, phòng bệnh, độ ấm, ánh sáng, nhiệt độ... nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

Sử dụng công nghệ làm hầm Biogas bằng nhựa Composite, nhựa HDPE và máy ép phân vừa xử lý chất thải, vừa tạo ra khí đốt phục vụ sinh hoạt và là nguồn nguyên liệu để nuôi giun quế. Đưa chế phẩm vi sinh EM vào lĩnh vực xử lý môi trường và đệm lót sinh học trong chăn nuôi góp phần giảm 80%-90% mùi hôi thối của chuồng nuôi, tăng khả năng kháng bệnh cho vật nuôi.

Cơ cấu lại hệ thống giết mổ, sơ chế sản phẩm gia súc, gia cầm

Cùng với phát triển con giống và công nghệ chăn nuôi, cơ cấu lại công tác quản lý chăn nuôi thú y, hoạt động chế biến, giết mổ cũng được đầu tư theo hướng bán công nghiệp. Trên địa bàn Thành phố hiện có 738 cơ sở, điểm giết mổ gia súc, gia cầm. Trong đó: 07 cơ sở giết mổ công nghiệp; 58 cơ sở giết mổ bán công nghiệp; 673 cơ sở, điểm giết mổ nhỏ lẻ, thủ công. Hiện tại, số lượng các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm được kiểm soát trên địa là 74 cơ sở. Lượng thịt lượng thịt tiêu thụ trên địa bàn Thành phố được kiểm soát khoảng 520 tấn/ngày.

Các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp, bán công nghiệp, thủ công tập trung hiện có trên địa bàn Thành phố đa số hoạt động chưa hết công suất. Đặc biệt là các cơ sở giết mổ công nghiệp đã đầu tư dây chuyền giết mổ hiện đại; chỉ hoạt động được 15%-30% công suất thiết kế; một số phải tạm ngừng hoạt động giết mổ dây chuyền hoặc chuyển sang giết mổ sàn (giết mổ thủ công bán công nghiệp) để duy trì hoạt động.

Hoạt động giết mổ nhỏ lẻ, thủ công đa dạng, đa số không có địa điểm cố định; rải rác ở hầu hết các chợ, các khu dân cư của một số huyện, thị xã, hầu hết chưa đảm bảo điều kiện về vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường.

Trên cơ sở triển khai thực hiện cơ cấu lại lĩnh vực chăn nuôi như trên, ngành chăn nuôi của Thành phố tiếp tục phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Tổng đàn gia súc, gia cầm của Hà Nội hiện đứng ở tốp đầu cả nước về số lượng và sản lượng. Ước tính năm 2020, toàn Thành phố Hà Nội có tổng đàn trâu khoảng 25,5 nghìn con, tăng 0,8% so năm 2017; đàn bò 139,6 nghìn con, tăng 7,8% so với năm 2017 (trong đó, bò sữa 14,6 nghìn con, giảm 7% so với năm 2017); đàn lợn 1,76 triệu con, giảm 5,8% so với năm 2017; đàn gia cầm 38 triệu con, tăng 26,7% so với năm 2017 (trong đó, đàn gà 28 triệu con, tăng 36,6% so với năm 2017).

Ước tính hết năm 2020, tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng các loại ước đạt khoảng 456,7 nghìn tấn, trong đó: thịt trâu 1,73 nghìn tấn, tăng 4,6% so với năm 2017; thịt bò 12 nghìn tấn, tăng 13,7% so với năm 2017; thịt lợn 320 nghìn tấn, giảm 3,2% so với năm 2017; thịt gia cầm 123 nghìn tấn, tăng 34,6% so với năm 2017. Sản lượng trứng các loại ước đạt 2,1 tỷ quả, tăng 40% so với năm 2017; sản lượng sữa tươi ước đạt 41 nghìn tấn, tăng 2% so với băm 2017.

 
Ảnh minh họa

Cụ thể, Hà Nội đã triển khai cơ cấu lại chăn nuôi theo vùng xã trọng điểm với các đối tượng nuôi chủ lực và đã phát triển 76 xã chăn nuôi sản phẩm chủ lực, gồm: 15 xã chăn nuôi bò sữa tại các huyện Gia Lâm, Ba Vì, Quốc Oai, Đan Phượng; 19 xã chăn nuôi bò thịt tại các huyện Ba Vì, Sóc Sơn, Phúc Thọ, Mê Linh, Gia Lâm, Sơn Tây; 13 xã chăn nuôi lợn tại các huyện Thanh Oai, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Sơn Tây, Ba Vì; 29 xã chăn nuôi gia cầm tại Ba Vì, Chương Mỹ, Sơn Tây, Sóc Sơn,... với trên 3.800 trại/trang trại chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư, trong đó có 81 trang trại được cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại.

Những năm gần đây, Hà Nội tập trung sản xuất con giống bằng việc đưa những giống mới chất lượng cao vào sản xuất bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Hằng năm, Hà Nội cung cấp cho thị trường khoảng 10.000 bê sữa và 80.000 bê và bò thịt các loại, 100.000 liều tinh cọng rạ; sản xuất ra 2,8 triệu con lợn giống để cung cấp nuôi lợn thương phẩm.

Về phát triển giống gia cầm, hiện trên địa bàn đàn gà lông màu bố mẹ được nuôi tại các cơ sở sản xuất giống khoảng 414.000 con, hằng năm, Hà Nội sản xuất ra trên 150 triệu gia cầm giống. Tổng đàn dê hiện nay khoảng 11.000 con. Chăn nuôi thỏ khoảng 11.500 con để cung cấp huyết thanh để phục vụ y học và sản phẩm thịt.

Trên địa bàn hiện có 52 chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, hàng ngày cung cấp cho thị trường khoảng 60 tấn thịt các loại; 300 nghìn quả trứng và 78 tấn sữa. Các chuỗi đã thu hút được gần 3.000 hộ chăn nuôi và hàng nghìn chủ thể sản xuất và dịch vụ tham gia.

Đã xây dựng 05 nhãn hiệu tập thể (gồm gà đồi Ba Vì, gà đồi Sóc Sơn, gà Mía Sơn Tây, vịt Vân Đình - Ứng Hòa, trứng vịt Liên Châu - Thanh Oai); trên 30 nhãn hiệu hàng hóa (trứng gà Tiên Viên, trứng gà 729 Ba Vì, thực phẩm AZ,...); 01 nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm an toàn - sản xuất theo chuỗi và truy xuất được nguồn gốc.

Ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi

Để sản xuất giống và nâng cao năng suất, chất lượng giống, hiện nay ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã nâng cao năng suất sinh sản đàn lợn nái bằng các giống Gen+; sử dụng giống lợn Pietrain kháng stress vào sản xuất để nâng cao tỷ lệ nạc. Đối với bò, sử dụng tinh phân ly giới tính để từng bước cải thiện đàn bò sữa, chọn lọc nâng cao năng suất sữa. Đối với bò thịt: đưa các giống mới chất lượng cao vào sản xuất như tinh phân ly giới tính bò BBB (của Bỉ), nhập tinh giống bò Wagyu (của Nhật), sản xuất tinh bò Senepol để cải tạo phát triển đàn bò cái sinh sản.

Ngành nông nghiệp cũng đã thử nghiệm thành công thụ tinh nhân tạo trên đàn gà, đàn gà giống được thụ tinh nhân tạo cho kết quả tốt; đẩy mạnh lai tạo giống gà Ri với giống gà Mía để phục vụ chăn nuôi các vùng đồi gò như Ba Vì, Sóc Sơn, lưu giữ giống vịt cỏ Vân Đình, đưa giống vịt cao sản đẻ trứng thương phẩm ứng dụng công nghệ nuôi trên cạn.

Ứng dụng chế phẩm sinh học và công nghệ thông tin trong quản lý chăn nuôi, ngành nông nghiệp dã sử dụng các chế phẩm sinh học, cây thảo dược để phục vụ chăn nuôi theo hướng sinh học, hữu cơ như: Chăn nuôi lợn bằng thức ăn sinh học tại các huyện: Phúc Thọ, Thường Tín, Quốc Oai; chăn nuôi lợn thảo dược tại Thạch Thất...

Ứng dụng kỹ thuật chế biến, bảo quản các loại phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm thức ăn cho bò, bảo đảm đủ nguồn thức ăn vào mùa đông, mùa khô. Sử dụng các trang thiết bị hiện đại, tự động hóa trong quản lý: thức ăn, phòng bệnh, độ ấm, ánh sáng, nhiệt độ... nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

Sử dụng công nghệ làm hầm Biogas bằng nhựa Composite, nhựa HDPE và máy ép phân vừa xử lý chất thải, vừa tạo ra khí đốt phục vụ sinh hoạt và là nguồn nguyên liệu để nuôi giun quế. Đưa chế phẩm vi sinh EM vào lĩnh vực xử lý môi trường và đệm lót sinh học trong chăn nuôi góp phần giảm 80%-90% mùi hôi thối của chuồng nuôi, tăng khả năng kháng bệnh cho vật nuôi.

Cơ cấu lại hệ thống giết mổ, sơ chế sản phẩm gia súc, gia cầm

Cùng với phát triển con giống và công nghệ chăn nuôi, cơ cấu lại công tác quản lý chăn nuôi thú y, hoạt động chế biến, giết mổ cũng được đầu tư theo hướng bán công nghiệp. Trên địa bàn Thành phố hiện có 738 cơ sở, điểm giết mổ gia súc, gia cầm. Trong đó: 07 cơ sở giết mổ công nghiệp; 58 cơ sở giết mổ bán công nghiệp; 673 cơ sở, điểm giết mổ nhỏ lẻ, thủ công. Hiện tại, số lượng các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm được kiểm soát trên địa là 74 cơ sở. Lượng thịt lượng thịt tiêu thụ trên địa bàn Thành phố được kiểm soát khoảng 520 tấn/ngày.

Các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp, bán công nghiệp, thủ công tập trung hiện có trên địa bàn Thành phố đa số hoạt động chưa hết công suất. Đặc biệt là các cơ sở giết mổ công nghiệp đã đầu tư dây chuyền giết mổ hiện đại; chỉ hoạt động được 15%-30% công suất thiết kế; một số phải tạm ngừng hoạt động giết mổ dây chuyền hoặc chuyển sang giết mổ sàn (giết mổ thủ công bán công nghiệp) để duy trì hoạt động.

Hoạt động giết mổ nhỏ lẻ, thủ công đa dạng, đa số không có địa điểm cố định; rải rác ở hầu hết các chợ, các khu dân cư của một số huyện, thị xã, hầu hết chưa đảm bảo điều kiện về vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường.

Trên cơ sở triển khai thực hiện cơ cấu lại lĩnh vực chăn nuôi như trên, ngành chăn nuôi của Thành phố tiếp tục phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Tổng đàn gia súc, gia cầm của Hà Nội hiện đứng ở tốp đầu cả nước về số lượng và sản lượng. Ước tính năm 2020, toàn Thành phố Hà Nội có tổng đàn trâu khoảng 25,5 nghìn con, tăng 0,8% so năm 2017; đàn bò 139,6 nghìn con, tăng 7,8% so với năm 2017 (trong đó, bò sữa 14,6 nghìn con, giảm 7% so với năm 2017); đàn lợn 1,76 triệu con, giảm 5,8% so với năm 2017; đàn gia cầm 38 triệu con, tăng 26,7% so với năm 2017 (trong đó, đàn gà 28 triệu con, tăng 36,6% so với năm 2017).

Ước tính hết năm 2020, tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng các loại ước đạt khoảng 456,7 nghìn tấn, trong đó: thịt trâu 1,73 nghìn tấn, tăng 4,6% so với năm 2017; thịt bò 12 nghìn tấn, tăng 13,7% so với năm 2017; thịt lợn 320 nghìn tấn, giảm 3,2% so với năm 2017; thịt gia cầm 123 nghìn tấn, tăng 34,6% so với năm 2017. Sản lượng trứng các loại ước đạt 2,1 tỷ quả, tăng 40% so với năm 2017; sản lượng sữa tươi ước đạt 41 nghìn tấn, tăng 2% so với băm 2017.

 
Ảnh minh họa

Cụ thể, Hà Nội đã triển khai cơ cấu lại chăn nuôi theo vùng xã trọng điểm với các đối tượng nuôi chủ lực và đã phát triển 76 xã chăn nuôi sản phẩm chủ lực, gồm: 15 xã chăn nuôi bò sữa tại các huyện Gia Lâm, Ba Vì, Quốc Oai, Đan Phượng; 19 xã chăn nuôi bò thịt tại các huyện Ba Vì, Sóc Sơn, Phúc Thọ, Mê Linh, Gia Lâm, Sơn Tây; 13 xã chăn nuôi lợn tại các huyện Thanh Oai, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Sơn Tây, Ba Vì; 29 xã chăn nuôi gia cầm tại Ba Vì, Chương Mỹ, Sơn Tây, Sóc Sơn,... với trên 3.800 trại/trang trại chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư, trong đó có 81 trang trại được cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại.

Những năm gần đây, Hà Nội tập trung sản xuất con giống bằng việc đưa những giống mới chất lượng cao vào sản xuất bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Hằng năm, Hà Nội cung cấp cho thị trường khoảng 10.000 bê sữa và 80.000 bê và bò thịt các loại, 100.000 liều tinh cọng rạ; sản xuất ra 2,8 triệu con lợn giống để cung cấp nuôi lợn thương phẩm.

Về phát triển giống gia cầm, hiện trên địa bàn đàn gà lông màu bố mẹ được nuôi tại các cơ sở sản xuất giống khoảng 414.000 con, hằng năm, Hà Nội sản xuất ra trên 150 triệu gia cầm giống. Tổng đàn dê hiện nay khoảng 11.000 con. Chăn nuôi thỏ khoảng 11.500 con để cung cấp huyết thanh để phục vụ y học và sản phẩm thịt.

Trên địa bàn hiện có 52 chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, hàng ngày cung cấp cho thị trường khoảng 60 tấn thịt các loại; 300 nghìn quả trứng và 78 tấn sữa. Các chuỗi đã thu hút được gần 3.000 hộ chăn nuôi và hàng nghìn chủ thể sản xuất và dịch vụ tham gia.

Đã xây dựng 05 nhãn hiệu tập thể (gồm gà đồi Ba Vì, gà đồi Sóc Sơn, gà Mía Sơn Tây, vịt Vân Đình - Ứng Hòa, trứng vịt Liên Châu - Thanh Oai); trên 30 nhãn hiệu hàng hóa (trứng gà Tiên Viên, trứng gà 729 Ba Vì, thực phẩm AZ,...); 01 nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm an toàn - sản xuất theo chuỗi và truy xuất được nguồn gốc.

Ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi

Để sản xuất giống và nâng cao năng suất, chất lượng giống, hiện nay ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã nâng cao năng suất sinh sản đàn lợn nái bằng các giống Gen+; sử dụng giống lợn Pietrain kháng stress vào sản xuất để nâng cao tỷ lệ nạc. Đối với bò, sử dụng tinh phân ly giới tính để từng bước cải thiện đàn bò sữa, chọn lọc nâng cao năng suất sữa. Đối với bò thịt: đưa các giống mới chất lượng cao vào sản xuất như tinh phân ly giới tính bò BBB (của Bỉ), nhập tinh giống bò Wagyu (của Nhật), sản xuất tinh bò Senepol để cải tạo phát triển đàn bò cái sinh sản.

Ngành nông nghiệp cũng đã thử nghiệm thành công thụ tinh nhân tạo trên đàn gà, đàn gà giống được thụ tinh nhân tạo cho kết quả tốt; đẩy mạnh lai tạo giống gà Ri với giống gà Mía để phục vụ chăn nuôi các vùng đồi gò như Ba Vì, Sóc Sơn, lưu giữ giống vịt cỏ Vân Đình, đưa giống vịt cao sản đẻ trứng thương phẩm ứng dụng công nghệ nuôi trên cạn.

Ứng dụng chế phẩm sinh học và công nghệ thông tin trong quản lý chăn nuôi, ngành nông nghiệp dã sử dụng các chế phẩm sinh học, cây thảo dược để phục vụ chăn nuôi theo hướng sinh học, hữu cơ như: Chăn nuôi lợn bằng thức ăn sinh học tại các huyện: Phúc Thọ, Thường Tín, Quốc Oai; chăn nuôi lợn thảo dược tại Thạch Thất...

Ứng dụng kỹ thuật chế biến, bảo quản các loại phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm thức ăn cho bò, bảo đảm đủ nguồn thức ăn vào mùa đông, mùa khô. Sử dụng các trang thiết bị hiện đại, tự động hóa trong quản lý: thức ăn, phòng bệnh, độ ấm, ánh sáng, nhiệt độ... nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

Sử dụng công nghệ làm hầm Biogas bằng nhựa Composite, nhựa HDPE và máy ép phân vừa xử lý chất thải, vừa tạo ra khí đốt phục vụ sinh hoạt và là nguồn nguyên liệu để nuôi giun quế. Đưa chế phẩm vi sinh EM vào lĩnh vực xử lý môi trường và đệm lót sinh học trong chăn nuôi góp phần giảm 80%-90% mùi hôi thối của chuồng nuôi, tăng khả năng kháng bệnh cho vật nuôi.

Cơ cấu lại hệ thống giết mổ, sơ chế sản phẩm gia súc, gia cầm

Cùng với phát triển con giống và công nghệ chăn nuôi, cơ cấu lại công tác quản lý chăn nuôi thú y, hoạt động chế biến, giết mổ cũng được đầu tư theo hướng bán công nghiệp. Trên địa bàn Thành phố hiện có 738 cơ sở, điểm giết mổ gia súc, gia cầm. Trong đó: 07 cơ sở giết mổ công nghiệp; 58 cơ sở giết mổ bán công nghiệp; 673 cơ sở, điểm giết mổ nhỏ lẻ, thủ công. Hiện tại, số lượng các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm được kiểm soát trên địa là 74 cơ sở. Lượng thịt lượng thịt tiêu thụ trên địa bàn Thành phố được kiểm soát khoảng 520 tấn/ngày.

Các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp, bán công nghiệp, thủ công tập trung hiện có trên địa bàn Thành phố đa số hoạt động chưa hết công suất. Đặc biệt là các cơ sở giết mổ công nghiệp đã đầu tư dây chuyền giết mổ hiện đại; chỉ hoạt động được 15%-30% công suất thiết kế; một số phải tạm ngừng hoạt động giết mổ dây chuyền hoặc chuyển sang giết mổ sàn (giết mổ thủ công bán công nghiệp) để duy trì hoạt động.

Hoạt động giết mổ nhỏ lẻ, thủ công đa dạng, đa số không có địa điểm cố định; rải rác ở hầu hết các chợ, các khu dân cư của một số huyện, thị xã, hầu hết chưa đảm bảo điều kiện về vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường.

Trên cơ sở triển khai thực hiện cơ cấu lại lĩnh vực chăn nuôi như trên, ngành chăn nuôi của Thành phố tiếp tục phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Tổng đàn gia súc, gia cầm của Hà Nội hiện đứng ở tốp đầu cả nước về số lượng và sản lượng. Ước tính năm 2020, toàn Thành phố Hà Nội có tổng đàn trâu khoảng 25,5 nghìn con, tăng 0,8% so năm 2017; đàn bò 139,6 nghìn con, tăng 7,8% so với năm 2017 (trong đó, bò sữa 14,6 nghìn con, giảm 7% so với năm 2017); đàn lợn 1,76 triệu con, giảm 5,8% so với năm 2017; đàn gia cầm 38 triệu con, tăng 26,7% so với năm 2017 (trong đó, đàn gà 28 triệu con, tăng 36,6% so với năm 2017).

Ước tính hết năm 2020, tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng các loại ước đạt khoảng 456,7 nghìn tấn, trong đó: thịt trâu 1,73 nghìn tấn, tăng 4,6% so với năm 2017; thịt bò 12 nghìn tấn, tăng 13,7% so với năm 2017; thịt lợn 320 nghìn tấn, giảm 3,2% so với năm 2017; thịt gia cầm 123 nghìn tấn, tăng 34,6% so với năm 2017. Sản lượng trứng các loại ước đạt 2,1 tỷ quả, tăng 40% so với năm 2017; sản lượng sữa tươi ước đạt 41 nghìn tấn, tăng 2% so với băm 2017.

 
Ảnh minh họa

Cụ thể, Hà Nội đã triển khai cơ cấu lại chăn nuôi theo vùng xã trọng điểm với các đối tượng nuôi chủ lực và đã phát triển 76 xã chăn nuôi sản phẩm chủ lực, gồm: 15 xã chăn nuôi bò sữa tại các huyện Gia Lâm, Ba Vì, Quốc Oai, Đan Phượng; 19 xã chăn nuôi bò thịt tại các huyện Ba Vì, Sóc Sơn, Phúc Thọ, Mê Linh, Gia Lâm, Sơn Tây; 13 xã chăn nuôi lợn tại các huyện Thanh Oai, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Sơn Tây, Ba Vì; 29 xã chăn nuôi gia cầm tại Ba Vì, Chương Mỹ, Sơn Tây, Sóc Sơn,... với trên 3.800 trại/trang trại chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư, trong đó có 81 trang trại được cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại.

Những năm gần đây, Hà Nội tập trung sản xuất con giống bằng việc đưa những giống mới chất lượng cao vào sản xuất bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Hằng năm, Hà Nội cung cấp cho thị trường khoảng 10.000 bê sữa và 80.000 bê và bò thịt các loại, 100.000 liều tinh cọng rạ; sản xuất ra 2,8 triệu con lợn giống để cung cấp nuôi lợn thương phẩm.

Về phát triển giống gia cầm, hiện trên địa bàn đàn gà lông màu bố mẹ được nuôi tại các cơ sở sản xuất giống khoảng 414.000 con, hằng năm, Hà Nội sản xuất ra trên 150 triệu gia cầm giống. Tổng đàn dê hiện nay khoảng 11.000 con. Chăn nuôi thỏ khoảng 11.500 con để cung cấp huyết thanh để phục vụ y học và sản phẩm thịt.

Trên địa bàn hiện có 52 chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, hàng ngày cung cấp cho thị trường khoảng 60 tấn thịt các loại; 300 nghìn quả trứng và 78 tấn sữa. Các chuỗi đã thu hút được gần 3.000 hộ chăn nuôi và hàng nghìn chủ thể sản xuất và dịch vụ tham gia.

Đã xây dựng 05 nhãn hiệu tập thể (gồm gà đồi Ba Vì, gà đồi Sóc Sơn, gà Mía Sơn Tây, vịt Vân Đình - Ứng Hòa, trứng vịt Liên Châu - Thanh Oai); trên 30 nhãn hiệu hàng hóa (trứng gà Tiên Viên, trứng gà 729 Ba Vì, thực phẩm AZ,...); 01 nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm an toàn - sản xuất theo chuỗi và truy xuất được nguồn gốc.

Ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi

Để sản xuất giống và nâng cao năng suất, chất lượng giống, hiện nay ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã nâng cao năng suất sinh sản đàn lợn nái bằng các giống Gen+; sử dụng giống lợn Pietrain kháng stress vào sản xuất để nâng cao tỷ lệ nạc. Đối với bò, sử dụng tinh phân ly giới tính để từng bước cải thiện đàn bò sữa, chọn lọc nâng cao năng suất sữa. Đối với bò thịt: đưa các giống mới chất lượng cao vào sản xuất như tinh phân ly giới tính bò BBB (của Bỉ), nhập tinh giống bò Wagyu (của Nhật), sản xuất tinh bò Senepol để cải tạo phát triển đàn bò cái sinh sản.

Ngành nông nghiệp cũng đã thử nghiệm thành công thụ tinh nhân tạo trên đàn gà, đàn gà giống được thụ tinh nhân tạo cho kết quả tốt; đẩy mạnh lai tạo giống gà Ri với giống gà Mía để phục vụ chăn nuôi các vùng đồi gò như Ba Vì, Sóc Sơn, lưu giữ giống vịt cỏ Vân Đình, đưa giống vịt cao sản đẻ trứng thương phẩm ứng dụng công nghệ nuôi trên cạn.

Ứng dụng chế phẩm sinh học và công nghệ thông tin trong quản lý chăn nuôi, ngành nông nghiệp dã sử dụng các chế phẩm sinh học, cây thảo dược để phục vụ chăn nuôi theo hướng sinh học, hữu cơ như: Chăn nuôi lợn bằng thức ăn sinh học tại các huyện: Phúc Thọ, Thường Tín, Quốc Oai; chăn nuôi lợn thảo dược tại Thạch Thất...

Ứng dụng kỹ thuật chế biến, bảo quản các loại phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm thức ăn cho bò, bảo đảm đủ nguồn thức ăn vào mùa đông, mùa khô. Sử dụng các trang thiết bị hiện đại, tự động hóa trong quản lý: thức ăn, phòng bệnh, độ ấm, ánh sáng, nhiệt độ... nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

Sử dụng công nghệ làm hầm Biogas bằng nhựa Composite, nhựa HDPE và máy ép phân vừa xử lý chất thải, vừa tạo ra khí đốt phục vụ sinh hoạt và là nguồn nguyên liệu để nuôi giun quế. Đưa chế phẩm vi sinh EM vào lĩnh vực xử lý môi trường và đệm lót sinh học trong chăn nuôi góp phần giảm 80%-90% mùi hôi thối của chuồng nuôi, tăng khả năng kháng bệnh cho vật nuôi.

Cơ cấu lại hệ thống giết mổ, sơ chế sản phẩm gia súc, gia cầm

Cùng với phát triển con giống và công nghệ chăn nuôi, cơ cấu lại công tác quản lý chăn nuôi thú y, hoạt động chế biến, giết mổ cũng được đầu tư theo hướng bán công nghiệp. Trên địa bàn Thành phố hiện có 738 cơ sở, điểm giết mổ gia súc, gia cầm. Trong đó: 07 cơ sở giết mổ công nghiệp; 58 cơ sở giết mổ bán công nghiệp; 673 cơ sở, điểm giết mổ nhỏ lẻ, thủ công. Hiện tại, số lượng các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm được kiểm soát trên địa là 74 cơ sở. Lượng thịt lượng thịt tiêu thụ trên địa bàn Thành phố được kiểm soát khoảng 520 tấn/ngày.

Các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp, bán công nghiệp, thủ công tập trung hiện có trên địa bàn Thành phố đa số hoạt động chưa hết công suất. Đặc biệt là các cơ sở giết mổ công nghiệp đã đầu tư dây chuyền giết mổ hiện đại; chỉ hoạt động được 15%-30% công suất thiết kế; một số phải tạm ngừng hoạt động giết mổ dây chuyền hoặc chuyển sang giết mổ sàn (giết mổ thủ công bán công nghiệp) để duy trì hoạt động.

Hoạt động giết mổ nhỏ lẻ, thủ công đa dạng, đa số không có địa điểm cố định; rải rác ở hầu hết các chợ, các khu dân cư của một số huyện, thị xã, hầu hết chưa đảm bảo điều kiện về vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường.

Trên cơ sở triển khai thực hiện cơ cấu lại lĩnh vực chăn nuôi như trên, ngành chăn nuôi của Thành phố tiếp tục phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Tổng đàn gia súc, gia cầm của Hà Nội hiện đứng ở tốp đầu cả nước về số lượng và sản lượng. Ước tính năm 2020, toàn Thành phố Hà Nội có tổng đàn trâu khoảng 25,5 nghìn con, tăng 0,8% so năm 2017; đàn bò 139,6 nghìn con, tăng 7,8% so với năm 2017 (trong đó, bò sữa 14,6 nghìn con, giảm 7% so với năm 2017); đàn lợn 1,76 triệu con, giảm 5,8% so với năm 2017; đàn gia cầm 38 triệu con, tăng 26,7% so với năm 2017 (trong đó, đàn gà 28 triệu con, tăng 36,6% so với năm 2017).

Ước tính hết năm 2020, tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng các loại ước đạt khoảng 456,7 nghìn tấn, trong đó: thịt trâu 1,73 nghìn tấn, tăng 4,6% so với năm 2017; thịt bò 12 nghìn tấn, tăng 13,7% so với năm 2017; thịt lợn 320 nghìn tấn, giảm 3,2% so với năm 2017; thịt gia cầm 123 nghìn tấn, tăng 34,6% so với năm 2017. Sản lượng trứng các loại ước đạt 2,1 tỷ quả, tăng 40% so với năm 2017; sản lượng sữa tươi ước đạt 41 nghìn tấn, tăng 2% so với băm 2017.

 
Ảnh minh họa

Cụ thể, Hà Nội đã triển khai cơ cấu lại chăn nuôi theo vùng xã trọng điểm với các đối tượng nuôi chủ lực và đã phát triển 76 xã chăn nuôi sản phẩm chủ lực, gồm: 15 xã chăn nuôi bò sữa tại các huyện Gia Lâm, Ba Vì, Quốc Oai, Đan Phượng; 19 xã chăn nuôi bò thịt tại các huyện Ba Vì, Sóc Sơn, Phúc Thọ, Mê Linh, Gia Lâm, Sơn Tây; 13 xã chăn nuôi lợn tại các huyện Thanh Oai, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Sơn Tây, Ba Vì; 29 xã chăn nuôi gia cầm tại Ba Vì, Chương Mỹ, Sơn Tây, Sóc Sơn,... với trên 3.800 trại/trang trại chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư, trong đó có 81 trang trại được cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại.

Những năm gần đây, Hà Nội tập trung sản xuất con giống bằng việc đưa những giống mới chất lượng cao vào sản xuất bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Hằng năm, Hà Nội cung cấp cho thị trường khoảng 10.000 bê sữa và 80.000 bê và bò thịt các loại, 100.000 liều tinh cọng rạ; sản xuất ra 2,8 triệu con lợn giống để cung cấp nuôi lợn thương phẩm.

Về phát triển giống gia cầm, hiện trên địa bàn đàn gà lông màu bố mẹ được nuôi tại các cơ sở sản xuất giống khoảng 414.000 con, hằng năm, Hà Nội sản xuất ra trên 150 triệu gia cầm giống. Tổng đàn dê hiện nay khoảng 11.000 con. Chăn nuôi thỏ khoảng 11.500 con để cung cấp huyết thanh để phục vụ y học và sản phẩm thịt.

Trên địa bàn hiện có 52 chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, hàng ngày cung cấp cho thị trường khoảng 60 tấn thịt các loại; 300 nghìn quả trứng và 78 tấn sữa. Các chuỗi đã thu hút được gần 3.000 hộ chăn nuôi và hàng nghìn chủ thể sản xuất và dịch vụ tham gia.

Đã xây dựng 05 nhãn hiệu tập thể (gồm gà đồi Ba Vì, gà đồi Sóc Sơn, gà Mía Sơn Tây, vịt Vân Đình - Ứng Hòa, trứng vịt Liên Châu - Thanh Oai); trên 30 nhãn hiệu hàng hóa (trứng gà Tiên Viên, trứng gà 729 Ba Vì, thực phẩm AZ,...); 01 nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm an toàn - sản xuất theo chuỗi và truy xuất được nguồn gốc.

Ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi

Để sản xuất giống và nâng cao năng suất, chất lượng giống, hiện nay ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã nâng cao năng suất sinh sản đàn lợn nái bằng các giống Gen+; sử dụng giống lợn Pietrain kháng stress vào sản xuất để nâng cao tỷ lệ nạc. Đối với bò, sử dụng tinh phân ly giới tính để từng bước cải thiện đàn bò sữa, chọn lọc nâng cao năng suất sữa. Đối với bò thịt: đưa các giống mới chất lượng cao vào sản xuất như tinh phân ly giới tính bò BBB (của Bỉ), nhập tinh giống bò Wagyu (của Nhật), sản xuất tinh bò Senepol để cải tạo phát triển đàn bò cái sinh sản.

Ngành nông nghiệp cũng đã thử nghiệm thành công thụ tinh nhân tạo trên đàn gà, đàn gà giống được thụ tinh nhân tạo cho kết quả tốt; đẩy mạnh lai tạo giống gà Ri với giống gà Mía để phục vụ chăn nuôi các vùng đồi gò như Ba Vì, Sóc Sơn, lưu giữ giống vịt cỏ Vân Đình, đưa giống vịt cao sản đẻ trứng thương phẩm ứng dụng công nghệ nuôi trên cạn.

Ứng dụng chế phẩm sinh học và công nghệ thông tin trong quản lý chăn nuôi, ngành nông nghiệp dã sử dụng các chế phẩm sinh học, cây thảo dược để phục vụ chăn nuôi theo hướng sinh học, hữu cơ như: Chăn nuôi lợn bằng thức ăn sinh học tại các huyện: Phúc Thọ, Thường Tín, Quốc Oai; chăn nuôi lợn thảo dược tại Thạch Thất...

Ứng dụng kỹ thuật chế biến, bảo quản các loại phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm thức ăn cho bò, bảo đảm đủ nguồn thức ăn vào mùa đông, mùa khô. Sử dụng các trang thiết bị hiện đại, tự động hóa trong quản lý: thức ăn, phòng bệnh, độ ấm, ánh sáng, nhiệt độ... nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

Sử dụng công nghệ làm hầm Biogas bằng nhựa Composite, nhựa HDPE và máy ép phân vừa xử lý chất thải, vừa tạo ra khí đốt phục vụ sinh hoạt và là nguồn nguyên liệu để nuôi giun quế. Đưa chế phẩm vi sinh EM vào lĩnh vực xử lý môi trường và đệm lót sinh học trong chăn nuôi góp phần giảm 80%-90% mùi hôi thối của chuồng nuôi, tăng khả năng kháng bệnh cho vật nuôi.

Cơ cấu lại hệ thống giết mổ, sơ chế sản phẩm gia súc, gia cầm

Cùng với phát triển con giống và công nghệ chăn nuôi, cơ cấu lại công tác quản lý chăn nuôi thú y, hoạt động chế biến, giết mổ cũng được đầu tư theo hướng bán công nghiệp. Trên địa bàn Thành phố hiện có 738 cơ sở, điểm giết mổ gia súc, gia cầm. Trong đó: 07 cơ sở giết mổ công nghiệp; 58 cơ sở giết mổ bán công nghiệp; 673 cơ sở, điểm giết mổ nhỏ lẻ, thủ công. Hiện tại, số lượng các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm được kiểm soát trên địa là 74 cơ sở. Lượng thịt lượng thịt tiêu thụ trên địa bàn Thành phố được kiểm soát khoảng 520 tấn/ngày.

Các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp, bán công nghiệp, thủ công tập trung hiện có trên địa bàn Thành phố đa số hoạt động chưa hết công suất. Đặc biệt là các cơ sở giết mổ công nghiệp đã đầu tư dây chuyền giết mổ hiện đại; chỉ hoạt động được 15%-30% công suất thiết kế; một số phải tạm ngừng hoạt động giết mổ dây chuyền hoặc chuyển sang giết mổ sàn (giết mổ thủ công bán công nghiệp) để duy trì hoạt động.

Hoạt động giết mổ nhỏ lẻ, thủ công đa dạng, đa số không có địa điểm cố định; rải rác ở hầu hết các chợ, các khu dân cư của một số huyện, thị xã, hầu hết chưa đảm bảo điều kiện về vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường.

Trên cơ sở triển khai thực hiện cơ cấu lại lĩnh vực chăn nuôi như trên, ngành chăn nuôi của Thành phố tiếp tục phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Tổng đàn gia súc, gia cầm của Hà Nội hiện đứng ở tốp đầu cả nước về số lượng và sản lượng. Ước tính năm 2020, toàn Thành phố Hà Nội có tổng đàn trâu khoảng 25,5 nghìn con, tăng 0,8% so năm 2017; đàn bò 139,6 nghìn con, tăng 7,8% so với năm 2017 (trong đó, bò sữa 14,6 nghìn con, giảm 7% so với năm 2017); đàn lợn 1,76 triệu con, giảm 5,8% so với năm 2017; đàn gia cầm 38 triệu con, tăng 26,7% so với năm 2017 (trong đó, đàn gà 28 triệu con, tăng 36,6% so với năm 2017).

Ước tính hết năm 2020, tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng các loại ước đạt khoảng 456,7 nghìn tấn, trong đó: thịt trâu 1,73 nghìn tấn, tăng 4,6% so với năm 2017; thịt bò 12 nghìn tấn, tăng 13,7% so với năm 2017; thịt lợn 320 nghìn tấn, giảm 3,2% so với năm 2017; thịt gia cầm 123 nghìn tấn, tăng 34,6% so với năm 2017. Sản lượng trứng các loại ước đạt 2,1 tỷ quả, tăng 40% so với năm 2017; sản lượng sữa tươi ước đạt 41 nghìn tấn, tăng 2% so với băm 2017.

 
Ảnh minh họa

Cụ thể, Hà Nội đã triển khai cơ cấu lại chăn nuôi theo vùng xã trọng điểm với các đối tượng nuôi chủ lực và đã phát triển 76 xã chăn nuôi sản phẩm chủ lực, gồm: 15 xã chăn nuôi bò sữa tại các huyện Gia Lâm, Ba Vì, Quốc Oai, Đan Phượng; 19 xã chăn nuôi bò thịt tại các huyện Ba Vì, Sóc Sơn, Phúc Thọ, Mê Linh, Gia Lâm, Sơn Tây; 13 xã chăn nuôi lợn tại các huyện Thanh Oai, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Sơn Tây, Ba Vì; 29 xã chăn nuôi gia cầm tại Ba Vì, Chương Mỹ, Sơn Tây, Sóc Sơn,... với trên 3.800 trại/trang trại chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư, trong đó có 81 trang trại được cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại.

Những năm gần đây, Hà Nội tập trung sản xuất con giống bằng việc đưa những giống mới chất lượng cao vào sản xuất bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Hằng năm, Hà Nội cung cấp cho thị trường khoảng 10.000 bê sữa và 80.000 bê và bò thịt các loại, 100.000 liều tinh cọng rạ; sản xuất ra 2,8 triệu con lợn giống để cung cấp nuôi lợn thương phẩm.

Về phát triển giống gia cầm, hiện trên địa bàn đàn gà lông màu bố mẹ được nuôi tại các cơ sở sản xuất giống khoảng 414.000 con, hằng năm, Hà Nội sản xuất ra trên 150 triệu gia cầm giống. Tổng đàn dê hiện nay khoảng 11.000 con. Chăn nuôi thỏ khoảng 11.500 con để cung cấp huyết thanh để phục vụ y học và sản phẩm thịt.

Trên địa bàn hiện có 52 chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, hàng ngày cung cấp cho thị trường khoảng 60 tấn thịt các loại; 300 nghìn quả trứng và 78 tấn sữa. Các chuỗi đã thu hút được gần 3.000 hộ chăn nuôi và hàng nghìn chủ thể sản xuất và dịch vụ tham gia.

Đã xây dựng 05 nhãn hiệu tập thể (gồm gà đồi Ba Vì, gà đồi Sóc Sơn, gà Mía Sơn Tây, vịt Vân Đình - Ứng Hòa, trứng vịt Liên Châu - Thanh Oai); trên 30 nhãn hiệu hàng hóa (trứng gà Tiên Viên, trứng gà 729 Ba Vì, thực phẩm AZ,...); 01 nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm an toàn - sản xuất theo chuỗi và truy xuất được nguồn gốc.

Ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi

Để sản xuất giống và nâng cao năng suất, chất lượng giống, hiện nay ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã nâng cao năng suất sinh sản đàn lợn nái bằng các giống Gen+; sử dụng giống lợn Pietrain kháng stress vào sản xuất để nâng cao tỷ lệ nạc. Đối với bò, sử dụng tinh phân ly giới tính để từng bước cải thiện đàn bò sữa, chọn lọc nâng cao năng suất sữa. Đối với bò thịt: đưa các giống mới chất lượng cao vào sản xuất như tinh phân ly giới tính bò BBB (của Bỉ), nhập tinh giống bò Wagyu (của Nhật), sản xuất tinh bò Senepol để cải tạo phát triển đàn bò cái sinh sản.

Ngành nông nghiệp cũng đã thử nghiệm thành công thụ tinh nhân tạo trên đàn gà, đàn gà giống được thụ tinh nhân tạo cho kết quả tốt; đẩy mạnh lai tạo giống gà Ri với giống gà Mía để phục vụ chăn nuôi các vùng đồi gò như Ba Vì, Sóc Sơn, lưu giữ giống vịt cỏ Vân Đình, đưa giống vịt cao sản đẻ trứng thương phẩm ứng dụng công nghệ nuôi trên cạn.

Ứng dụng chế phẩm sinh học và công nghệ thông tin trong quản lý chăn nuôi, ngành nông nghiệp dã sử dụng các chế phẩm sinh học, cây thảo dược để phục vụ chăn nuôi theo hướng sinh học, hữu cơ như: Chăn nuôi lợn bằng thức ăn sinh học tại các huyện: Phúc Thọ, Thường Tín, Quốc Oai; chăn nuôi lợn thảo dược tại Thạch Thất...

Ứng dụng kỹ thuật chế biến, bảo quản các loại phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm thức ăn cho bò, bảo đảm đủ nguồn thức ăn vào mùa đông, mùa khô. Sử dụng các trang thiết bị hiện đại, tự động hóa trong quản lý: thức ăn, phòng bệnh, độ ấm, ánh sáng, nhiệt độ... nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

Sử dụng công nghệ làm hầm Biogas bằng nhựa Composite, nhựa HDPE và máy ép phân vừa xử lý chất thải, vừa tạo ra khí đốt phục vụ sinh hoạt và là nguồn nguyên liệu để nuôi giun quế. Đưa chế phẩm vi sinh EM vào lĩnh vực xử lý môi trường và đệm lót sinh học trong chăn nuôi góp phần giảm 80%-90% mùi hôi thối của chuồng nuôi, tăng khả năng kháng bệnh cho vật nuôi.

Cơ cấu lại hệ thống giết mổ, sơ chế sản phẩm gia súc, gia cầm

Cùng với phát triển con giống và công nghệ chăn nuôi, cơ cấu lại công tác quản lý chăn nuôi thú y, hoạt động chế biến, giết mổ cũng được đầu tư theo hướng bán công nghiệp. Trên địa bàn Thành phố hiện có 738 cơ sở, điểm giết mổ gia súc, gia cầm. Trong đó: 07 cơ sở giết mổ công nghiệp; 58 cơ sở giết mổ bán công nghiệp; 673 cơ sở, điểm giết mổ nhỏ lẻ, thủ công. Hiện tại, số lượng các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm được kiểm soát trên địa là 74 cơ sở. Lượng thịt lượng thịt tiêu thụ trên địa bàn Thành phố được kiểm soát khoảng 520 tấn/ngày.

Các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp, bán công nghiệp, thủ công tập trung hiện có trên địa bàn Thành phố đa số hoạt động chưa hết công suất. Đặc biệt là các cơ sở giết mổ công nghiệp đã đầu tư dây chuyền giết mổ hiện đại; chỉ hoạt động được 15%-30% công suất thiết kế; một số phải tạm ngừng hoạt động giết mổ dây chuyền hoặc chuyển sang giết mổ sàn (giết mổ thủ công bán công nghiệp) để duy trì hoạt động.

Hoạt động giết mổ nhỏ lẻ, thủ công đa dạng, đa số không có địa điểm cố định; rải rác ở hầu hết các chợ, các khu dân cư của một số huyện, thị xã, hầu hết chưa đảm bảo điều kiện về vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường.

Trên cơ sở triển khai thực hiện cơ cấu lại lĩnh vực chăn nuôi như trên, ngành chăn nuôi của Thành phố tiếp tục phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Tổng đàn gia súc, gia cầm của Hà Nội hiện đứng ở tốp đầu cả nước về số lượng và sản lượng. Ước tính năm 2020, toàn Thành phố Hà Nội có tổng đàn trâu khoảng 25,5 nghìn con, tăng 0,8% so năm 2017; đàn bò 139,6 nghìn con, tăng 7,8% so với năm 2017 (trong đó, bò sữa 14,6 nghìn con, giảm 7% so với năm 2017); đàn lợn 1,76 triệu con, giảm 5,8% so với năm 2017; đàn gia cầm 38 triệu con, tăng 26,7% so với năm 2017 (trong đó, đàn gà 28 triệu con, tăng 36,6% so với năm 2017).

Ước tính hết năm 2020, tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng các loại ước đạt khoảng 456,7 nghìn tấn, trong đó: thịt trâu 1,73 nghìn tấn, tăng 4,6% so với năm 2017; thịt bò 12 nghìn tấn, tăng 13,7% so với năm 2017; thịt lợn 320 nghìn tấn, giảm 3,2% so với năm 2017; thịt gia cầm 123 nghìn tấn, tăng 34,6% so với năm 2017. Sản lượng trứng các loại ước đạt 2,1 tỷ quả, tăng 40% so với năm 2017; sản lượng sữa tươi ước đạt 41 nghìn tấn, tăng 2% so với băm 2017.

 
Ảnh minh họa

Cụ thể, Hà Nội đã triển khai cơ cấu lại chăn nuôi theo vùng xã trọng điểm với các đối tượng nuôi chủ lực và đã phát triển 76 xã chăn nuôi sản phẩm chủ lực, gồm: 15 xã chăn nuôi bò sữa tại các huyện Gia Lâm, Ba Vì, Quốc Oai, Đan Phượng; 19 xã chăn nuôi bò thịt tại các huyện Ba Vì, Sóc Sơn, Phúc Thọ, Mê Linh, Gia Lâm, Sơn Tây; 13 xã chăn nuôi lợn tại các huyện Thanh Oai, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Sơn Tây, Ba Vì; 29 xã chăn nuôi gia cầm tại Ba Vì, Chương Mỹ, Sơn Tây, Sóc Sơn,... với trên 3.800 trại/trang trại chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư, trong đó có 81 trang trại được cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại.

Những năm gần đây, Hà Nội tập trung sản xuất con giống bằng việc đưa những giống mới chất lượng cao vào sản xuất bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Hằng năm, Hà Nội cung cấp cho thị trường khoảng 10.000 bê sữa và 80.000 bê và bò thịt các loại, 100.000 liều tinh cọng rạ; sản xuất ra 2,8 triệu con lợn giống để cung cấp nuôi lợn thương phẩm.

Về phát triển giống gia cầm, hiện trên địa bàn đàn gà lông màu bố mẹ được nuôi tại các cơ sở sản xuất giống khoảng 414.000 con, hằng năm, Hà Nội sản xuất ra trên 150 triệu gia cầm giống. Tổng đàn dê hiện nay khoảng 11.000 con. Chăn nuôi thỏ khoảng 11.500 con để cung cấp huyết thanh để phục vụ y học và sản phẩm thịt.

Trên địa bàn hiện có 52 chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, hàng ngày cung cấp cho thị trường khoảng 60 tấn thịt các loại; 300 nghìn quả trứng và 78 tấn sữa. Các chuỗi đã thu hút được gần 3.000 hộ chăn nuôi và hàng nghìn chủ thể sản xuất và dịch vụ tham gia.

Đã xây dựng 05 nhãn hiệu tập thể (gồm gà đồi Ba Vì, gà đồi Sóc Sơn, gà Mía Sơn Tây, vịt Vân Đình - Ứng Hòa, trứng vịt Liên Châu - Thanh Oai); trên 30 nhãn hiệu hàng hóa (trứng gà Tiên Viên, trứng gà 729 Ba Vì, thực phẩm AZ,...); 01 nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm an toàn - sản xuất theo chuỗi và truy xuất được nguồn gốc.

Ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi

Để sản xuất giống và nâng cao năng suất, chất lượng giống, hiện nay ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã nâng cao năng suất sinh sản đàn lợn nái bằng các giống Gen+; sử dụng giống lợn Pietrain kháng stress vào sản xuất để nâng cao tỷ lệ nạc. Đối với bò, sử dụng tinh phân ly giới tính để từng bước cải thiện đàn bò sữa, chọn lọc nâng cao năng suất sữa. Đối với bò thịt: đưa các giống mới chất lượng cao vào sản xuất như tinh phân ly giới tính bò BBB (của Bỉ), nhập tinh giống bò Wagyu (của Nhật), sản xuất tinh bò Senepol để cải tạo phát triển đàn bò cái sinh sản.

Ngành nông nghiệp cũng đã thử nghiệm thành công thụ tinh nhân tạo trên đàn gà, đàn gà giống được thụ tinh nhân tạo cho kết quả tốt; đẩy mạnh lai tạo giống gà Ri với giống gà Mía để phục vụ chăn nuôi các vùng đồi gò như Ba Vì, Sóc Sơn, lưu giữ giống vịt cỏ Vân Đình, đưa giống vịt cao sản đẻ trứng thương phẩm ứng dụng công nghệ nuôi trên cạn.

Ứng dụng chế phẩm sinh học và công nghệ thông tin trong quản lý chăn nuôi, ngành nông nghiệp dã sử dụng các chế phẩm sinh học, cây thảo dược để phục vụ chăn nuôi theo hướng sinh học, hữu cơ như: Chăn nuôi lợn bằng thức ăn sinh học tại các huyện: Phúc Thọ, Thường Tín, Quốc Oai; chăn nuôi lợn thảo dược tại Thạch Thất...

Ứng dụng kỹ thuật chế biến, bảo quản các loại phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm thức ăn cho bò, bảo đảm đủ nguồn thức ăn vào mùa đông, mùa khô. Sử dụng các trang thiết bị hiện đại, tự động hóa trong quản lý: thức ăn, phòng bệnh, độ ấm, ánh sáng, nhiệt độ... nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

Sử dụng công nghệ làm hầm Biogas bằng nhựa Composite, nhựa HDPE và máy ép phân vừa xử lý chất thải, vừa tạo ra khí đốt phục vụ sinh hoạt và là nguồn nguyên liệu để nuôi giun quế. Đưa chế phẩm vi sinh EM vào lĩnh vực xử lý môi trường và đệm lót sinh học trong chăn nuôi góp phần giảm 80%-90% mùi hôi thối của chuồng nuôi, tăng khả năng kháng bệnh cho vật nuôi.

Cơ cấu lại hệ thống giết mổ, sơ chế sản phẩm gia súc, gia cầm

Cùng với phát triển con giống và công nghệ chăn nuôi, cơ cấu lại công tác quản lý chăn nuôi thú y, hoạt động chế biến, giết mổ cũng được đầu tư theo hướng bán công nghiệp. Trên địa bàn Thành phố hiện có 738 cơ sở, điểm giết mổ gia súc, gia cầm. Trong đó: 07 cơ sở giết mổ công nghiệp; 58 cơ sở giết mổ bán công nghiệp; 673 cơ sở, điểm giết mổ nhỏ lẻ, thủ công. Hiện tại, số lượng các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm được kiểm soát trên địa là 74 cơ sở. Lượng thịt lượng thịt tiêu thụ trên địa bàn Thành phố được kiểm soát khoảng 520 tấn/ngày.

Các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp, bán công nghiệp, thủ công tập trung hiện có trên địa bàn Thành phố đa số hoạt động chưa hết công suất. Đặc biệt là các cơ sở giết mổ công nghiệp đã đầu tư dây chuyền giết mổ hiện đại; chỉ hoạt động được 15%-30% công suất thiết kế; một số phải tạm ngừng hoạt động giết mổ dây chuyền hoặc chuyển sang giết mổ sàn (giết mổ thủ công bán công nghiệp) để duy trì hoạt động.

Hoạt động giết mổ nhỏ lẻ, thủ công đa dạng, đa số không có địa điểm cố định; rải rác ở hầu hết các chợ, các khu dân cư của một số huyện, thị xã, hầu hết chưa đảm bảo điều kiện về vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường.

Trên cơ sở triển khai thực hiện cơ cấu lại lĩnh vực chăn nuôi như trên, ngành chăn nuôi của Thành phố tiếp tục phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Tổng đàn gia súc, gia cầm của Hà Nội hiện đứng ở tốp đầu cả nước về số lượng và sản lượng. Ước tính năm 2020, toàn Thành phố Hà Nội có tổng đàn trâu khoảng 25,5 nghìn con, tăng 0,8% so năm 2017; đàn bò 139,6 nghìn con, tăng 7,8% so với năm 2017 (trong đó, bò sữa 14,6 nghìn con, giảm 7% so với năm 2017); đàn lợn 1,76 triệu con, giảm 5,8% so với năm 2017; đàn gia cầm 38 triệu con, tăng 26,7% so với năm 2017 (trong đó, đàn gà 28 triệu con, tăng 36,6% so với năm 2017).

Ước tính hết năm 2020, tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng các loại ước đạt khoảng 456,7 nghìn tấn, trong đó: thịt trâu 1,73 nghìn tấn, tăng 4,6% so với năm 2017; thịt bò 12 nghìn tấn, tăng 13,7% so với năm 2017; thịt lợn 320 nghìn tấn, giảm 3,2% so với năm 2017; thịt gia cầm 123 nghìn tấn, tăng 34,6% so với năm 2017. Sản lượng trứng các loại ước đạt 2,1 tỷ quả, tăng 40% so với năm 2017; sản lượng sữa tươi ước đạt 41 nghìn tấn, tăng 2% so với băm 2017.

 
Ảnh minh họa

Cụ thể, Hà Nội đã triển khai cơ cấu lại chăn nuôi theo vùng xã trọng điểm với các đối tượng nuôi chủ lực và đã phát triển 76 xã chăn nuôi sản phẩm chủ lực, gồm: 15 xã chăn nuôi bò sữa tại các huyện Gia Lâm, Ba Vì, Quốc Oai, Đan Phượng; 19 xã chăn nuôi bò thịt tại các huyện Ba Vì, Sóc Sơn, Phúc Thọ, Mê Linh, Gia Lâm, Sơn Tây; 13 xã chăn nuôi lợn tại các huyện Thanh Oai, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Sơn Tây, Ba Vì; 29 xã chăn nuôi gia cầm tại Ba Vì, Chương Mỹ, Sơn Tây, Sóc Sơn,... với trên 3.800 trại/trang trại chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư, trong đó có 81 trang trại được cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại.

Những năm gần đây, Hà Nội tập trung sản xuất con giống bằng việc đưa những giống mới chất lượng cao vào sản xuất bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Hằng năm, Hà Nội cung cấp cho thị trường khoảng 10.000 bê sữa và 80.000 bê và bò thịt các loại, 100.000 liều tinh cọng rạ; sản xuất ra 2,8 triệu con lợn giống để cung cấp nuôi lợn thương phẩm.

Về phát triển giống gia cầm, hiện trên địa bàn đàn gà lông màu bố mẹ được nuôi tại các cơ sở sản xuất giống khoảng 414.000 con, hằng năm, Hà Nội sản xuất ra trên 150 triệu gia cầm giống. Tổng đàn dê hiện nay khoảng 11.000 con. Chăn nuôi thỏ khoảng 11.500 con để cung cấp huyết thanh để phục vụ y học và sản phẩm thịt.

Trên địa bàn hiện có 52 chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, hàng ngày cung cấp cho thị trường khoảng 60 tấn thịt các loại; 300 nghìn quả trứng và 78 tấn sữa. Các chuỗi đã thu hút được gần 3.000 hộ chăn nuôi và hàng nghìn chủ thể sản xuất và dịch vụ tham gia.

Đã xây dựng 05 nhãn hiệu tập thể (gồm gà đồi Ba Vì, gà đồi Sóc Sơn, gà Mía Sơn Tây, vịt Vân Đình - Ứng Hòa, trứng vịt Liên Châu - Thanh Oai); trên 30 nhãn hiệu hàng hóa (trứng gà Tiên Viên, trứng gà 729 Ba Vì, thực phẩm AZ,...); 01 nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm an toàn - sản xuất theo chuỗi và truy xuất được nguồn gốc.

Ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi

Để sản xuất giống và nâng cao năng suất, chất lượng giống, hiện nay ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã nâng cao năng suất sinh sản đàn lợn nái bằng các giống Gen+; sử dụng giống lợn Pietrain kháng stress vào sản xuất để nâng cao tỷ lệ nạc. Đối với bò, sử dụng tinh phân ly giới tính để từng bước cải thiện đàn bò sữa, chọn lọc nâng cao năng suất sữa. Đối với bò thịt: đưa các giống mới chất lượng cao vào sản xuất như tinh phân ly giới tính bò BBB (của Bỉ), nhập tinh giống bò Wagyu (của Nhật), sản xuất tinh bò Senepol để cải tạo phát triển đàn bò cái sinh sản.

Ngành nông nghiệp cũng đã thử nghiệm thành công thụ tinh nhân tạo trên đàn gà, đàn gà giống được thụ tinh nhân tạo cho kết quả tốt; đẩy mạnh lai tạo giống gà Ri với giống gà Mía để phục vụ chăn nuôi các vùng đồi gò như Ba Vì, Sóc Sơn, lưu giữ giống vịt cỏ Vân Đình, đưa giống vịt cao sản đẻ trứng thương phẩm ứng dụng công nghệ nuôi trên cạn.

Ứng dụng chế phẩm sinh học và công nghệ thông tin trong quản lý chăn nuôi, ngành nông nghiệp dã sử dụng các chế phẩm sinh học, cây thảo dược để phục vụ chăn nuôi theo hướng sinh học, hữu cơ như: Chăn nuôi lợn bằng thức ăn sinh học tại các huyện: Phúc Thọ, Thường Tín, Quốc Oai; chăn nuôi lợn thảo dược tại Thạch Thất...

Ứng dụng kỹ thuật chế biến, bảo quản các loại phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm thức ăn cho bò, bảo đảm đủ nguồn thức ăn vào mùa đông, mùa khô. Sử dụng các trang thiết bị hiện đại, tự động hóa trong quản lý: thức ăn, phòng bệnh, độ ấm, ánh sáng, nhiệt độ... nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

Sử dụng công nghệ làm hầm Biogas bằng nhựa Composite, nhựa HDPE và máy ép phân vừa xử lý chất thải, vừa tạo ra khí đốt phục vụ sinh hoạt và là nguồn nguyên liệu để nuôi giun quế. Đưa chế phẩm vi sinh EM vào lĩnh vực xử lý môi trường và đệm lót sinh học trong chăn nuôi góp phần giảm 80%-90% mùi hôi thối của chuồng nuôi, tăng khả năng kháng bệnh cho vật nuôi.

Cơ cấu lại hệ thống giết mổ, sơ chế sản phẩm gia súc, gia cầm

Cùng với phát triển con giống và công nghệ chăn nuôi, cơ cấu lại công tác quản lý chăn nuôi thú y, hoạt động chế biến, giết mổ cũng được đầu tư theo hướng bán công nghiệp. Trên địa bàn Thành phố hiện có 738 cơ sở, điểm giết mổ gia súc, gia cầm. Trong đó: 07 cơ sở giết mổ công nghiệp; 58 cơ sở giết mổ bán công nghiệp; 673 cơ sở, điểm giết mổ nhỏ lẻ, thủ công. Hiện tại, số lượng các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm được kiểm soát trên địa là 74 cơ sở. Lượng thịt lượng thịt tiêu thụ trên địa bàn Thành phố được kiểm soát khoảng 520 tấn/ngày.

Các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp, bán công nghiệp, thủ công tập trung hiện có trên địa bàn Thành phố đa số hoạt động chưa hết công suất. Đặc biệt là các cơ sở giết mổ công nghiệp đã đầu tư dây chuyền giết mổ hiện đại; chỉ hoạt động được 15%-30% công suất thiết kế; một số phải tạm ngừng hoạt động giết mổ dây chuyền hoặc chuyển sang giết mổ sàn (giết mổ thủ công bán công nghiệp) để duy trì hoạt động.

Hoạt động giết mổ nhỏ lẻ, thủ công đa dạng, đa số không có địa điểm cố định; rải rác ở hầu hết các chợ, các khu dân cư của một số huyện, thị xã, hầu hết chưa đảm bảo điều kiện về vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường.

Trên cơ sở triển khai thực hiện cơ cấu lại lĩnh vực chăn nuôi như trên, ngành chăn nuôi của Thành phố tiếp tục phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Tổng đàn gia súc, gia cầm của Hà Nội hiện đứng ở tốp đầu cả nước về số lượng và sản lượng. Ước tính năm 2020, toàn Thành phố Hà Nội có tổng đàn trâu khoảng 25,5 nghìn con, tăng 0,8% so năm 2017; đàn bò 139,6 nghìn con, tăng 7,8% so với năm 2017 (trong đó, bò sữa 14,6 nghìn con, giảm 7% so với năm 2017); đàn lợn 1,76 triệu con, giảm 5,8% so với năm 2017; đàn gia cầm 38 triệu con, tăng 26,7% so với năm 2017 (trong đó, đàn gà 28 triệu con, tăng 36,6% so với năm 2017).

Ước tính hết năm 2020, tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng các loại ước đạt khoảng 456,7 nghìn tấn, trong đó: thịt trâu 1,73 nghìn tấn, tăng 4,6% so với năm 2017; thịt bò 12 nghìn tấn, tăng 13,7% so với năm 2017; thịt lợn 320 nghìn tấn, giảm 3,2% so với năm 2017; thịt gia cầm 123 nghìn tấn, tăng 34,6% so với năm 2017. Sản lượng trứng các loại ước đạt 2,1 tỷ quả, tăng 40% so với năm 2017; sản lượng sữa tươi ước đạt 41 nghìn tấn, tăng 2% so với băm 2017.

 
Ảnh minh họa

Cụ thể, Hà Nội đã triển khai cơ cấu lại chăn nuôi theo vùng xã trọng điểm với các đối tượng nuôi chủ lực và đã phát triển 76 xã chăn nuôi sản phẩm chủ lực, gồm: 15 xã chăn nuôi bò sữa tại các huyện Gia Lâm, Ba Vì, Quốc Oai, Đan Phượng; 19 xã chăn nuôi bò thịt tại các huyện Ba Vì, Sóc Sơn, Phúc Thọ, Mê Linh, Gia Lâm, Sơn Tây; 13 xã chăn nuôi lợn tại các huyện Thanh Oai, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Sơn Tây, Ba Vì; 29 xã chăn nuôi gia cầm tại Ba Vì, Chương Mỹ, Sơn Tây, Sóc Sơn,... với trên 3.800 trại/trang trại chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư, trong đó có 81 trang trại được cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại.

Những năm gần đây, Hà Nội tập trung sản xuất con giống bằng việc đưa những giống mới chất lượng cao vào sản xuất bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Hằng năm, Hà Nội cung cấp cho thị trường khoảng 10.000 bê sữa và 80.000 bê và bò thịt các loại, 100.000 liều tinh cọng rạ; sản xuất ra 2,8 triệu con lợn giống để cung cấp nuôi lợn thương phẩm.

Về phát triển giống gia cầm, hiện trên địa bàn đàn gà lông màu bố mẹ được nuôi tại các cơ sở sản xuất giống khoảng 414.000 con, hằng năm, Hà Nội sản xuất ra trên 150 triệu gia cầm giống. Tổng đàn dê hiện nay khoảng 11.000 con. Chăn nuôi thỏ khoảng 11.500 con để cung cấp huyết thanh để phục vụ y học và sản phẩm thịt.

Trên địa bàn hiện có 52 chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, hàng ngày cung cấp cho thị trường khoảng 60 tấn thịt các loại; 300 nghìn quả trứng và 78 tấn sữa. Các chuỗi đã thu hút được gần 3.000 hộ chăn nuôi và hàng nghìn chủ thể sản xuất và dịch vụ tham gia.

Đã xây dựng 05 nhãn hiệu tập thể (gồm gà đồi Ba Vì, gà đồi Sóc Sơn, gà Mía Sơn Tây, vịt Vân Đình - Ứng Hòa, trứng vịt Liên Châu - Thanh Oai); trên 30 nhãn hiệu hàng hóa (trứng gà Tiên Viên, trứng gà 729 Ba Vì, thực phẩm AZ,...); 01 nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm an toàn - sản xuất theo chuỗi và truy xuất được nguồn gốc.

Ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi

Để sản xuất giống và nâng cao năng suất, chất lượng giống, hiện nay ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã nâng cao năng suất sinh sản đàn lợn nái bằng các giống Gen+; sử dụng giống lợn Pietrain kháng stress vào sản xuất để nâng cao tỷ lệ nạc. Đối với bò, sử dụng tinh phân ly giới tính để từng bước cải thiện đàn bò sữa, chọn lọc nâng cao năng suất sữa. Đối với bò thịt: đưa các giống mới chất lượng cao vào sản xuất như tinh phân ly giới tính bò BBB (của Bỉ), nhập tinh giống bò Wagyu (của Nhật), sản xuất tinh bò Senepol để cải tạo phát triển đàn bò cái sinh sản.

Ngành nông nghiệp cũng đã thử nghiệm thành công thụ tinh nhân tạo trên đàn gà, đàn gà giống được thụ tinh nhân tạo cho kết quả tốt; đẩy mạnh lai tạo giống gà Ri với giống gà Mía để phục vụ chăn nuôi các vùng đồi gò như Ba Vì, Sóc Sơn, lưu giữ giống vịt cỏ Vân Đình, đưa giống vịt cao sản đẻ trứng thương phẩm ứng dụng công nghệ nuôi trên cạn.

Ứng dụng chế phẩm sinh học và công nghệ thông tin trong quản lý chăn nuôi, ngành nông nghiệp dã sử dụng các chế phẩm sinh học, cây thảo dược để phục vụ chăn nuôi theo hướng sinh học, hữu cơ như: Chăn nuôi lợn bằng thức ăn sinh học tại các huyện: Phúc Thọ, Thường Tín, Quốc Oai; chăn nuôi lợn thảo dược tại Thạch Thất...

Ứng dụng kỹ thuật chế biến, bảo quản các loại phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm thức ăn cho bò, bảo đảm đủ nguồn thức ăn vào mùa đông, mùa khô. Sử dụng các trang thiết bị hiện đại, tự động hóa trong quản lý: thức ăn, phòng bệnh, độ ấm, ánh sáng, nhiệt độ... nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

Sử dụng công nghệ làm hầm Biogas bằng nhựa Composite, nhựa HDPE và máy ép phân vừa xử lý chất thải, vừa tạo ra khí đốt phục vụ sinh hoạt và là nguồn nguyên liệu để nuôi giun quế. Đưa chế phẩm vi sinh EM vào lĩnh vực xử lý môi trường và đệm lót sinh học trong chăn nuôi góp phần giảm 80%-90% mùi hôi thối của chuồng nuôi, tăng khả năng kháng bệnh cho vật nuôi.

Cơ cấu lại hệ thống giết mổ, sơ chế sản phẩm gia súc, gia cầm

Cùng với phát triển con giống và công nghệ chăn nuôi, cơ cấu lại công tác quản lý chăn nuôi thú y, hoạt động chế biến, giết mổ cũng được đầu tư theo hướng bán công nghiệp. Trên địa bàn Thành phố hiện có 738 cơ sở, điểm giết mổ gia súc, gia cầm. Trong đó: 07 cơ sở giết mổ công nghiệp; 58 cơ sở giết mổ bán công nghiệp; 673 cơ sở, điểm giết mổ nhỏ lẻ, thủ công. Hiện tại, số lượng các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm được kiểm soát trên địa là 74 cơ sở. Lượng thịt lượng thịt tiêu thụ trên địa bàn Thành phố được kiểm soát khoảng 520 tấn/ngày.

Các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp, bán công nghiệp, thủ công tập trung hiện có trên địa bàn Thành phố đa số hoạt động chưa hết công suất. Đặc biệt là các cơ sở giết mổ công nghiệp đã đầu tư dây chuyền giết mổ hiện đại; chỉ hoạt động được 15%-30% công suất thiết kế; một số phải tạm ngừng hoạt động giết mổ dây chuyền hoặc chuyển sang giết mổ sàn (giết mổ thủ công bán công nghiệp) để duy trì hoạt động.

Hoạt động giết mổ nhỏ lẻ, thủ công đa dạng, đa số không có địa điểm cố định; rải rác ở hầu hết các chợ, các khu dân cư của một số huyện, thị xã, hầu hết chưa đảm bảo điều kiện về vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường.

Trên cơ sở triển khai thực hiện cơ cấu lại lĩnh vực chăn nuôi như trên, ngành chăn nuôi của Thành phố tiếp tục phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Tổng đàn gia súc, gia cầm của Hà Nội hiện đứng ở tốp đầu cả nước về số lượng và sản lượng. Ước tính năm 2020, toàn Thành phố Hà Nội có tổng đàn trâu khoảng 25,5 nghìn con, tăng 0,8% so năm 2017; đàn bò 139,6 nghìn con, tăng 7,8% so với năm 2017 (trong đó, bò sữa 14,6 nghìn con, giảm 7% so với năm 2017); đàn lợn 1,76 triệu con, giảm 5,8% so với năm 2017; đàn gia cầm 38 triệu con, tăng 26,7% so với năm 2017 (trong đó, đàn gà 28 triệu con, tăng 36,6% so với năm 2017).

Ước tính hết năm 2020, tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng các loại ước đạt khoảng 456,7 nghìn tấn, trong đó: thịt trâu 1,73 nghìn tấn, tăng 4,6% so với năm 2017; thịt bò 12 nghìn tấn, tăng 13,7% so với năm 2017; thịt lợn 320 nghìn tấn, giảm 3,2% so với năm 2017; thịt gia cầm 123 nghìn tấn, tăng 34,6% so với năm 2017. Sản lượng trứng các loại ước đạt 2,1 tỷ quả, tăng 40% so với năm 2017; sản lượng sữa tươi ước đạt 41 nghìn tấn, tăng 2% so với băm 2017.

 
theo Minh Anh
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.005
Truy cập hiện tại 157